Diệt gián và thằn lằn,Dơi,Tắc kè trong nhà yến
16. cách diệt gián hữu cơ gọi là bẫy gián,ngoài cách xịt thuốc sofat wp10 gói 20g pha với 5 lít nước ra:có thể dùng dầu ăn khoảng 10 ngàn đồng đổ vào thau,,chính giữ bỏ củ cà rốt..gián tự đến ăn và chết. 17.bậy tắc kè,thằn lằn trong nhà yến..mua hũ keo bẫy chuột rải quanh tờ bìa cứng và chính giữa để dĩa sâu gạo..chọn dĩa láng cao để sâu khỏi chui ra ngoài..
16. cách diệt gián hữu cơ gọi là bậy gián,ngoài cách xịt thuốc sofat wp10 gói 20g pha với 5 lít nước ra:
có thể dùng dầu ăn khoảng 10 ngàn đồng đổ vào thau,,chính giữ bỏ củ cà rốt..gián tự đến ăn và chết.
17.bậy tắc kè,thằn lằn trong nhà yến..mua hũ keo bẫy chuột rải quanh tờ bìa cứng và chính giữa để dĩa sâu gạo..chọn dĩa l áng cao để sâu khỏi chui ra
Gían:
- 1 gói hoà 1 bịch sữa tươi có đường.đổ ra dĩa nhựa mỏng.để gần nơi có gián,xử lý triệt để..dùng opk hơn thì mua gói solfac wp10 xịt chân tường quanh trong nhà.. mỗi tháng 1 lần..ok nhất.
Kiến:
- mua 10k cá tươi xay nhuyễn,trộn cùng 1 gói,bôi trên đường kiến đi ăn.để gần ụ kiến
Tôi đã áp dụng,rất hiệu quả và rẻ tiền,không ảnh hưởng tới người và chim yến
( 1 anh kĩ thuật lành nghề chia sẻ)
DƠI:
A - Làm sao để không cho dơi nhà yến và dơi ăn thịt yến?
1- Người nuôi chim yến đều biết dơi chính là “kẻ thù không đội trời chung.
- Nhiều nhà yến biết số lượng chim yến mất đi rất nhiều nguyên nhân.
- Có 1 nguyên nhân trông thấy là do dơi ăn thịt nhưng lại không biết phải bảo vệ nhà yến như thế nào.
2 Phương Pháp:
- Nhìn chung dơi gây nguy hiểm cho yến có thể phân biệt thành 2 loại :
+Dơi loại nhỏ .
+Dơi loại lớn.
3 - Dơi loại nhỏ:
- Đặc điểm :
- Kích thước của dơi loại nhỏ thường chỉ to bằng 4 ngón tay.
- Dơi phân bố rộng khắp Việt Nam.
-Dơi bắt đầu kiếm ăn vào thời gian buổi chiều chập tối khi ánh nắng mặt trời vừa dứt hẳn.
- Dơi vào nhà ?
- Tuy không gây nguy hiểm cho chim yến là mấy nhưng dơi lại vào nhà yến để làm tổ, nhất là những nhà yến còn mới và số lượng chim yến còn ít.
- Phân và mùi hôi của dơi làm ảnh hưởng với yến, và lẽ dĩ nhiên là yến sẽ không chịu sống chung với dơi, chúng sẽ bay đi hoặc là ở lại nhưng không dụ được những chim yến còn khác tới.
- Làm sao để biết đó là dơi và nhà có dơi?
- Rất đơn giản, bạn không cần phải vào nhà yến, chỉ cần canh giờ hoàng hôn , tới lỗ ra vào của nhà yến rồi quan sát, nếu có dơi ở thì chắc chắn nó sẽ bay ra khỏi lỗ ra vào của nhà yến để kiếm ăn.
- Biện Pháp khắc phục:
- Khi đã phát hiện dơi trong nhà yến bạn chỉ cần treo 2 bóng đèn vàng có công suất vừa ngay hai bên lỗ ra vào và dơi sẽ tự động bay đi.
- Không dùng đèn trắng hay công suất mạnh thì yến sẽ lóa mắt và không vào được nhà được .
4 - Dơi loại lớn:
- Dơi to bằng bàn tay xòe ra .
- Đây là dơi cực kỳ nguy hiểm .
- Xuất hiện sẽ là mối nguy hại vô cùng lớn đối với chim yến.
- Chim yến chính là món ăn khoái khẩu nhất của loài dơi lớn.
- Loài dơi này thường thấy ở Indonesia, Philippines. CAMBODIA , THAILAND, MALAYSIA VÀ Việt Nam .
- Mỗi nước được đặt tên khác nhau như dơi lợn, dơi heo, dơi mặt ngựa, dơi mặt trâu, dơi chó...vvv
- Biện Pháp:
- Giăng lưới tàn hình loại vừa và loại lớn, phía sau treo nải chuối hoặc trái cây chín có mùi hương đặc biệt và làm mồi tại gần lỗ ra vào nhưng đừng gần quá ảnh hưởng chim ra vào lỗ nhà yến.
- Đầu tư nuôi yến là một quá trình khó khăn, cần tìm hiểu các yếu tố và quy trình kỹ thuật trước khi đầu tư.
- Nhất là vấn đề thiên địch xâm nhập nhà yến.
- P/s: Adam Bao.
Tắc kè
em giăng quanh nhà bằng 2 lớp..cách nhau khoảng 2m 1 lớp..lưới cá mắt nhỏ..,,đóng kín 1 bên cuốn lên ,,thả thòng xuống cách vách ra khoảng 2 cm để tac kè chui vô đó,,nếu đóng láng nó sẽ bò lên lưới luôn..đó là bên ngoài.. có thể làm mép dưới lỗ gọi thêm cũng được..đó là cách làm nhanh ít tốn kém..còn làm cho kĩ thì tole láng chạy quanh nhà chống tất cả các loại..tole láng chỉa ngang ra khoảng 3-5 tất và chếch góc xuống 45 độ..chú ý các góc phải kín chứ rắn nó leo góc ko đó..
còn tắc kè lỡ vô nhà thì em kiếm cái hôp dài rỗng kín 1 đầu..tréo sát vách gần khe nứt nào trong ck..đêm nó sẽ ra..ngày nó trốn.. dùng cần câu 2 ngạnh nhỏ móc con chuồn chuồn vô..chú ý chuồn chuồn sống nghen
có vài cách tham khảo
https://www.youtube.com/watch?v=Yw1d_ggEsOg
https://www.youtube.com/watch?v=RfQ_TXnefro&t=109s
https://www.youtube.com/watch?v=98ymscHOxX8
có thể dùng dầu ăn khoảng 10 ngàn đồng đổ vào thau,,chính giữ bỏ củ cà rốt..gián tự đến ăn và chết.
17.bậy tắc kè,thằn lằn trong nhà yến..mua hũ keo bẫy chuột rải quanh tờ bìa cứng và chính giữa để dĩa sâu gạo..chọn dĩa l áng cao để sâu khỏi chui ra
Gían:
- 1 gói hoà 1 bịch sữa tươi có đường.đổ ra dĩa nhựa mỏng.để gần nơi có gián,xử lý triệt để..dùng opk hơn thì mua gói solfac wp10 xịt chân tường quanh trong nhà.. mỗi tháng 1 lần..ok nhất.
Kiến:
- mua 10k cá tươi xay nhuyễn,trộn cùng 1 gói,bôi trên đường kiến đi ăn.để gần ụ kiến
Tôi đã áp dụng,rất hiệu quả và rẻ tiền,không ảnh hưởng tới người và chim yến
( 1 anh kĩ thuật lành nghề chia sẻ)
DƠI:
A - Làm sao để không cho dơi nhà yến và dơi ăn thịt yến?
1- Người nuôi chim yến đều biết dơi chính là “kẻ thù không đội trời chung.
- Nhiều nhà yến biết số lượng chim yến mất đi rất nhiều nguyên nhân.
- Có 1 nguyên nhân trông thấy là do dơi ăn thịt nhưng lại không biết phải bảo vệ nhà yến như thế nào.
2 Phương Pháp:
- Nhìn chung dơi gây nguy hiểm cho yến có thể phân biệt thành 2 loại :
+Dơi loại nhỏ .
+Dơi loại lớn.
3 - Dơi loại nhỏ:
- Đặc điểm :
- Kích thước của dơi loại nhỏ thường chỉ to bằng 4 ngón tay.
- Dơi phân bố rộng khắp Việt Nam.
-Dơi bắt đầu kiếm ăn vào thời gian buổi chiều chập tối khi ánh nắng mặt trời vừa dứt hẳn.
- Dơi vào nhà ?
- Tuy không gây nguy hiểm cho chim yến là mấy nhưng dơi lại vào nhà yến để làm tổ, nhất là những nhà yến còn mới và số lượng chim yến còn ít.
- Phân và mùi hôi của dơi làm ảnh hưởng với yến, và lẽ dĩ nhiên là yến sẽ không chịu sống chung với dơi, chúng sẽ bay đi hoặc là ở lại nhưng không dụ được những chim yến còn khác tới.
- Làm sao để biết đó là dơi và nhà có dơi?
- Rất đơn giản, bạn không cần phải vào nhà yến, chỉ cần canh giờ hoàng hôn , tới lỗ ra vào của nhà yến rồi quan sát, nếu có dơi ở thì chắc chắn nó sẽ bay ra khỏi lỗ ra vào của nhà yến để kiếm ăn.
- Biện Pháp khắc phục:
- Khi đã phát hiện dơi trong nhà yến bạn chỉ cần treo 2 bóng đèn vàng có công suất vừa ngay hai bên lỗ ra vào và dơi sẽ tự động bay đi.
- Không dùng đèn trắng hay công suất mạnh thì yến sẽ lóa mắt và không vào được nhà được .
4 - Dơi loại lớn:
- Dơi to bằng bàn tay xòe ra .
- Đây là dơi cực kỳ nguy hiểm .
- Xuất hiện sẽ là mối nguy hại vô cùng lớn đối với chim yến.
- Chim yến chính là món ăn khoái khẩu nhất của loài dơi lớn.
- Loài dơi này thường thấy ở Indonesia, Philippines. CAMBODIA , THAILAND, MALAYSIA VÀ Việt Nam .
- Mỗi nước được đặt tên khác nhau như dơi lợn, dơi heo, dơi mặt ngựa, dơi mặt trâu, dơi chó...vvv
- Biện Pháp:
- Giăng lưới tàn hình loại vừa và loại lớn, phía sau treo nải chuối hoặc trái cây chín có mùi hương đặc biệt và làm mồi tại gần lỗ ra vào nhưng đừng gần quá ảnh hưởng chim ra vào lỗ nhà yến.
- Đầu tư nuôi yến là một quá trình khó khăn, cần tìm hiểu các yếu tố và quy trình kỹ thuật trước khi đầu tư.
- Nhất là vấn đề thiên địch xâm nhập nhà yến.
- P/s: Adam Bao.
Tắc kè
em giăng quanh nhà bằng 2 lớp..cách nhau khoảng 2m 1 lớp..lưới cá mắt nhỏ..,,đóng kín 1 bên cuốn lên ,,thả thòng xuống cách vách ra khoảng 2 cm để tac kè chui vô đó,,nếu đóng láng nó sẽ bò lên lưới luôn..đó là bên ngoài.. có thể làm mép dưới lỗ gọi thêm cũng được..đó là cách làm nhanh ít tốn kém..còn làm cho kĩ thì tole láng chạy quanh nhà chống tất cả các loại..tole láng chỉa ngang ra khoảng 3-5 tất và chếch góc xuống 45 độ..chú ý các góc phải kín chứ rắn nó leo góc ko đó..
còn tắc kè lỡ vô nhà thì em kiếm cái hôp dài rỗng kín 1 đầu..tréo sát vách gần khe nứt nào trong ck..đêm nó sẽ ra..ngày nó trốn.. dùng cần câu 2 ngạnh nhỏ móc con chuồn chuồn vô..chú ý chuồn chuồn sống nghen
có vài cách tham khảo
https://www.youtube.com/watch?v=Yw1d_ggEsOg
https://www.youtube.com/watch?v=RfQ_TXnefro&t=109s
https://www.youtube.com/watch?v=98ymscHOxX8
File đính kèm